K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

10 tháng 5 2022

a) Xét tam giác ABC ta có : 62 + 82 = 102 ( vì 36 + 64 = 100 )

=> BC2 = AB2 + AC2

=> Tam giác ABC là tam giác vuông

b. Xét tam giác ABD và tam giác HBD ta có :

BD chung

Góc ABD = góc HBD ( gt)

Góc BAD = góc BHD ( = 90 độ )

=> Tam giác ABD = Tam giác HBD ( ch - gn)

 

14 tháng 5 2022

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

14 tháng 5 2022

Câu 3 là phần c nha

 

27 tháng 1 2022

A B C D E F

a. ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

             \(10^2=8^2+6^2\)

=> ABC vuông tại A ( pitago đảo )

b. xét tam giác vuông BAD và tam giác vuông BED có:

B: góc chung

BD : cạnh chung

Vậy...

=> AD = AE ( 2 góc tưng ứng )

 

a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow100=36+64\)* đúng * 

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Xét tam giác ABD và tam giác CBD ta có : 

^ABD = ^CBD ( BD là phân giác ) 

^BAD = ^BCD = 900

BD _ chung 

Vậy tam giác ABD và tam giác CBD ( ch - gn ) 

=> AD = DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

BA=BE

Do đó:ΔABD=ΔEBD

Suy ra: góc ABD= góc EBD

hay BD là tia phân giác của góc ABC

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

mà DC>DE

nên DF>DE

d: Đề sai rồi bạn

28 tháng 2 2022

s câu d sai bạn

 

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

d: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

10 tháng 5 2021

Ồ mơn ạ

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: \(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

mà \(\widehat{BHA}=\widehat{BAH}\)

nên \(\widehat{MAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc MAC

15 tháng 5 2022

mọi người giúp mình câu d với ạ ,mình sắp thi rùi ạ 

 

18 tháng 5 2022

Tham khảo

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

ˆABD=ˆHBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

c: ˆMAH+ˆBHA=900

ˆCAH+ˆBAH=900

mà ˆBHA=ˆBAH

nên ˆMAH=ˆCAH

hay AH là tia phân giác của góc MAC

18 tháng 5 2022

lỗi kìa e :>

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó; ΔABD=ΔEBD